ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC- LÊ NIN
Chương I : Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ những vấn đề trên
A, vai trò của vật chất đối với ý thức: vật chất quyết định nội dung của ý thức : nội dung của ý thức là sự phản ánh đối với vật chất
- vật chất quyết định sự biến đổi phát triển của ý thức, sự biến đổi của ý thức là sự phản ánh đối với sự biến đổi của vật chất
- vật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức
- vật chất là nguyên tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt đọng thực tiễn
B, vai trò của ý thức đối với vật chất
- hoạt động của con người nhằm trinh phục , cải tạo tự nhiên, xã hội và là hoạt đọng có ý thức, vai trò của ý thức tác động trở lại đối với vật chất được biểu hiện tập trung ở chỗ nó chỉ đạo thực tiễn của con người .
- ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người cho nên nó giúp cho con người hiểu biết được cái bản chất , quy luật vận động phát triển của sự vật hiện tượng
- nhờ có ý thức mà con người mới phân biệt được đúng sai, lợi hại , cái gì nên làm cái gì không nên làm
- tóm lại quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở khách quan của nguyên tắc phương pháp luận khoa học, mọi suy nghĩ và hoạt đọng phải xuất phát ừ thực tế khách quan đòng thời phải phát huy tính năng động của ý thức
C, ý nghĩa phương pháp luận
- Tôn trọng khách quan ; nhận thức và hoạt động theo quy luật khách quan
- Phát huy năng động chủ quan , phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tiễn
- tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn
Chương II: 1) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến , ý nghĩa phương pháp luận
A, Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ là 1 phạm trù của triết học dùng để chỉ sự quyết định sự tác động qua lại sự cảm hóa lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tượng hay giữa các mặt của 1 sự vật , hiện tượng trong thế giới
- Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật hiện tượng của thế giới
B, Những tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan của mối liên hệ : MLH của cá sự vật hiện tượng là khách quan , là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng chúng không phụ thuộc vào cảm giác của con người. ngay cả những vật vô tri , vô giác cũng đang hằng ngày chịu sự tác động của các sự vật hiên tượng khác
- Con người một sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên dù muốn hay không cũng luôn bị tác động của cá sự vật , hiện tượng và các yếu tố ngay trong chính bản thân . Ngoài sự tác động của tụ nhiên con người con người con tiếp nhận sự tác động của xã hội và những người khác . Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhận vô vàn các môi liên hệ . Do vậy , con người phải hiểu biết các mối quan hệ , vận dụng chúng vào hoạt động của mình , giải quyết các mối các mối liên hệ phù hợp nhằm pục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội và bản thân con người.
Mối liên hệ mang tính phổ biến : bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ cới sự vật hiện tượng khác. Ở không gian nào, thời gian cũng có mối liên hệ . Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
Mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt tùy theo những điều kiện nhất định, chung nhất những hình thức liên hệ riêng rẽ , cụ thể phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối quan hệ chung nhất , bao quát nhất của thế giới . bởi thế ăng gen viết “ phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến “ MLH có tính đa dạng phong phú : mỗi không gian khác nhau thời gian khác nhau có MLh khác nhau dực vào tính đa dạng đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp :
+ MLH bên trong – bên ngoài : chủ yếu -thứ yếu : bản chất- không bản chất : tất nhiên- ngẫu nhiên
MLH chung bao quat toàn thế giới và mối liên hệ riêng bao quát 1 lĩnh vực hoặc một số lĩnh vưc của thế giới ; MLH trực tiếp- gián tiếp ; MLH giữu các sự vật và mối liên hệ giữa các mặt hay giữa các giai đoạn phatrs triển của 1 sự vật để tạo thành lịnh sử phát triển của sự vật
- Cính tính đa dạng trong quá trình tồn tại vận đọng và phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng quy đinh tính đa dạng của mối liên hệ . vì vậy trong 1 sự vật có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ chứ không phải chỉ có 1cặp mối quan hệ xác định
- mối liên hệ có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật
+ Mối liên hệ bên trong là sự tác đọng qua lại , sự quy định , sự chuyển hóa lẫn nhau của cá yếu tố , các thuộc tính , các mặt của 1 sự vật
+ Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng . mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận đọng của chính các sự vật . Các mối liên hệ chỉ mang tính tương đối chúng có vị trí và vai trò xác định trong sụ vận đọng và phát triển của sự vật .
C, Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt các mối liên hệ phải biết chú ý đen các mối liên hệ bên trong , Mối liên hệ bản chất , mối liên hệ chủ yếu …. Để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác đọng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong sự phát triển của bản thân
+ Quan điển lịch sử cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác đọng vào sự vật phải chú ý đến điều kiện , hoàn cảnh lịch sử cụ thể , phải đặt chúng vào đúng không gian , thời gian môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển . Một luận điển nào đó là luận điểm khoa học trong điều kiện này nó sẽ không phải là luận điểm khoa học trong điều kiện khác
2, Nguyên lý về sự phát triển
a, khái nệm phát triển : khi xem xét về sự phát triển có những quan điểm khác nhau, đối lập nhau
* quan điểm siêu hình
- sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm xuống đơn thuần về mặt lượng , không có sự thay đổi vầ chất của sự vật
+ Coi tất cả chât của sự vật không có sự thay đổi gì trong quá trình tồn tại của chúng
+ sự vật ra đời với những chất như thế nào thì toàn bộ quá trình tồn tại của nó vẫn được giữ nguyên
+ Coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi về mặt lượng của từng loại mà sự vật đang có chứ không có sự hình thành ra cái mới với những chất mới
+ Xem sự phát triển là một quá trình tiến lên liên tục không quanh co ,thăng trầm , phức tạp
· Quan điểm biện chứng
- sự phát triển là 1 quá trình tiến lên tù thấp đến cao quá trình đó diễn ra vùa dần dần vùa nhảy vọt , đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ
- Sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng mà rất quanh co , phức tạp thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời
- Sự phát triển là kết qur của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đén sự thay đổi về chất là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc
· Quan điểm duy tâm tôn giáo
- Sự phát triển là 1 phạm trù triết học dùn để chỉ quá trình vận đọng tiến lên từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp , tù kém hoàn thiện đến hàn thiện hơn của sự vật
B, tính chất của sự phát triển
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan . theo quan điểm dvbc ngồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh ra trong sự tồn tại và vận động của sự vật nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển . PT là sự phát triển tụa bản thân sự vật không phụ thuộc vào ý muốn , nguyện vọng , ý chí , ý thức con người . con người có muốn hay không sự vật vẫn phát triển theo khuynh hướng chung nhất của nó
- Sự phát triển mang tính phổ biến : vì nó diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên , xã hội và tư duy , ở bất cứ sự vạt hiện tượng nào ở vào không gian thời gian nào cũng nằm trong khuuynh hướng của sự phát triển . ngay cả cá khaí niệm các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận đọng và phát triển , hoặc đúng hơn mọi hình thức của tư duy cũng luôn phát triển
- Sự phá triển còn có tính đa dạng phong phú : khuynh hướng phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật mọi hiện tượng , xong mỗi sự vật hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Các sự vật hiện tượng tồn tạ ở không gian thời gian khác nhau cáu trúc khác nhau , không sự vật hiện tượng nào trùng khít lên sự vật ht nào vì vậy các dạng pt của chúng mang tinh # nhau . đòng thời trong quá trình phát triển của mình , sự vật còn chịu sự tác động của các hiện tượng khác của rất nhiều yếu tố # sự tác đọng đó có thể thúc đẩy hoạc kìm hãm sự phát triển của sự vật thậm chí làm cho sự vật thụt lùi .
C,Ý nghĩa phương pháp luận : Mọi sự vật hiện tượng đều nằm bên trong quá trình vận động và phát triển nên trong nhận thức và hoạt đọng của bản thân chúng ta phải có quan điểm phát triển . có nghĩa là khi xem xét bất kì sự vật hiện tượng nào cũng phải dặt chúng trong sự vận đông , sự phát triển , vạch ra xu hướng biến đổi chuyển hóa của chúng . quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật , mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng , phải thấy được những biến đỏi đi lên cũng như biến đổi có tính chất thụt lùi . xong điều kiện cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật quan điển phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ , định kiến trong hoạt đọng nhận thức và hoạt đong thực tiễn của chúng
3. Cặp phạm trù cái riêng cái chung
A, Đn cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật 1 hiêng tượng 1 quá trình nhất định
- Cái chung là pham trù triết học , dùng để chỉ những mặt những thuộc tính giống nhau được lặp lại trong những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ
- Cái đơn nhất là pham trù triết học dùng để chỉ những mạt thuộc tính qua trình chỉ có ở 1 kết cấu vật chất ( sự vật hiện tượng quá trình ) nhất định , mà khoog lặp lại ở kết cấu vật chất #
B, quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung và cái đơn nhất
- cái riêng cái chung và cái đơn nhất có tồn tại thực không ? cái riêng cái chung và cái đơn nhất đề tồn tại khách quan ( không phụ thộc vào ý muốn chủ quan của con người )
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mlh với cái chung, đưa tới cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ , phong phú hơn cái chung , cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng
- Cái đơn nhất là cái chung co thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển củ sự vật
C, ý nghĩa phương pháp luận
- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng , thông qua cái riêng mà biểu hiện mình , nên muốn phát hiện cái chung của chúng phải thông qua viêc ngiên cứu những cái riêng cụ thể
- Vì cái chung là cái sâu sắc , cái bản chất chi phối cái riêng nên trước khi nghiên cứu cụ thể cái riêng nào đó cần nắm bắt cái chung trước để khỏi mất phương hướng
- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng khác nhau dưới dạng bạ cải biến nên khi vận dụng cái chung và cái riêng cần phải cá biệt hóa cho thích hợp
- Không được tuyêt đối hóa mặt nào nếu tuyệt đối góa cái chung sẽ rơi vào giáo điều , dập khuôn kinh viện , “ Tả khuynh” nếu tuyệt đối hóa cái riêng sẽ rơi vào chủ ngĩa kinh ngiệm và về tư tưởng là xét lại , hữu khuynh
- vì cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau nên trong thực tiễn cần tạo dk cho cái đơn nhấ trỏ thành cái chung , nếu dk đó có lợi cho con người và làm cho cái chung bât lợi trỏ thành cái đơn nhất
CHƯƠNG III
1)Mối quan hệ biện chứng giữa llsx và qh sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất.
Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa.
Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế. C.Mác đã viết: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội"(1).
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v... và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất không phải giản đơn. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
Cơ sở của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở các nước tiểu nông, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn nhiều hạn chế và không đồng đều nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hơn nữa, một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ còn có tác dụng tích cực nhất định đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó cho thấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải thích rất rõ tại sao phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình Đảng và nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất.
Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa.
Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế. C.Mác đã viết: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội"(1).
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v... và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất không phải giản đơn. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
Cơ sở của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở các nước tiểu nông, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn nhiều hạn chế và không đồng đều nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hơn nữa, một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ còn có tác dụng tích cực nhất định đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó cho thấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải thích rất rõ tại sao phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình Đảng và nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
2.đấu tranh giai cấp
-Kn: Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong 1 chế độ kinh tế xã hội nhất định”Từ định nghĩa trên có thể đưa ra 4 đặc trưng của giai cấp như sau:- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định.- Các giai cấp có mối quan hệ khác nhau đối với TLSX- Các giai cấp khác nhau có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội.- Các giai cấp có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xã hội.Trong những sự khác nhau trên đây, sự khác nhau của họ về sở hữu đối với TLSX có ý nghĩa quan trọng quyết định nhất. Tập đoàn nào nắm TLSX sẽ trở thành giai cấp thống trị xã hội và tất yếu sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của các tập đoàn lao động khác. Đó là bản chất của những xung đột giai cấp trong các xã hội có giai cấp đối kháng.
2. Nguồn gốc hình thành giai cấp
- Trong xã hội nguyên thủy, LLSX chưa phát triển, năng suất lao động rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thủy, để tồn tại họ phải sống nương tựa vào nhau, giai cấp chưa xuất hiện.- Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của LLSX. Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất lao động nhờ đó tăng lên đáng kể, phân công lao động xã hội từng bước hình thành của cải xã hội dư thừa xuất hiện, QHSX ăn chung làm chung đã không còn phù hợp nữa. những người có chức quyền trong các bộ lạc, thị tộc đã chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng, chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tế nảy sinh, trong nội bộ công xã đó chính là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp.- Tù binh bắt được trong các cuộc chiến tranh không bị giết như trước, được sử dụng làm nô lệ phục vụ những người giàu có trong xã hội, chế độ có giai cấp chính thức hình thành kể từ đó.+ Như vậy sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời giai cấp.+ Sự tồn tại các giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ TBCN.
3. Vai trò của đấu tranh giai cấp
- Nguồn gốc của đấu tranh giai cấp: Trong xã hội có giai cấp thì tất yếu có đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp có nguồn gốc sâu xa từ mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX lỗi thời lạc hậu. Biểu hiện mâu thuẫn này về mặt phương diện xã hội là mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng cách mạng, tiến bộ đại diện cho LLSX mới,với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột đại diện cho những QHSX đã lỗi thời lạc hậu. Từ đó dẫn đến đấu tranh giai cấp xã hội.- Nguyên nhân trực tiếp của đấu tranh giai cấp là do sự đối lập về lợi ích cơ bản ( lợi ích kinh tế ) giữa hai giai cấp thông trị và bị thống trị.- Vai trò: Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của sự phát triển trong xã hội có giai cấp đối kháng. Thông quan đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng xã hội mà mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX được giải quyết, dẫn đến sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.- Đấu tranh giai cấp đã cải tạo chính giai cấp cách mạng.- Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức đã buộc giai cấp thống trị phải đổi mới việc sở hữu, quản lý và phân phối.- Cuộc đấu tranh đó, đã tạo ra môi trường văn hóa, nghệ thuật, khoa học và các mặt khác của đời sống xã hội.Do đó, đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển xã hội nói chung.
4,Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.Ý nghĩa phương pháp luận
* Đây là một quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, nó vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển.
* Nội dung quy luật:
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều là một thể thống nhất của 2 mặt chất và lượng và chúng có quan hệ hữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng các khái niệm: chất, lượng, thuộc tính, độ, điểm nút, bước nhảy để diễn đạt mối quan hệ giữa chất và lượng trong sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng – cách thức vận động, phát triển.
- Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Sự thống nhất giữa chất và lượng tồn tại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nó chưa trở thành cái khác. Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn đinh, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của sự vật. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định (điểm nút) thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự thay đổi căn bản về chất được gọi là bước nhảy. Như vậy, khi lựợng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế cho chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này lại tiếp tục biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy, quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổi về lựợng dẫn đến những thay đổi về chất một cách vô tận. Đó là quá trình thống nhất giữa tính tuần tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, phát triển.
+ Sự tác động trở lại của chất đối với lượng. Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ, chất mới sẽ tạo ra một lượng mới cho phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất là lượng. Sự quy định này có thể được biểu hiện ở quy mô, nhịp độ và mức độ phát triển mới của lượng.
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chú ý tích lũy dẫn những thay đổi về lượng, đồng thời phải biết thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi.
- Chống lại quan điểm tả khuynh: chủ quan, nóng vội, duy ý chí, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy.
- Chống lại quan điểm hữu khuynh: bảo thủ, trì trệ, khi lượng đã biến đổi đến điểm nút nhưng không thực hiện bước nhảy.
- Phải thấy được tính đa dạng của các bước nhảy, nhận thức được từng hình thức bước nhảy, có thái độ ủng hộ bước nhảy, tạo mọi điều kiện cho bước nhảy được thực hiện một cách kịp thời.
- Phải có thái độ khách quan và quyết tâm thực hiện bước nhảy khi hội đủ các điều kiện chin muồi.
5, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
A , thực tiễn và hình thức cơ bản của thực tiễn
* triết học trc mac : chủ nghĩa duy tâm thực tiễn là hoạt đọng tinh thần của con người chứ không xem nó là hoạt đọng vật chất chủ nghĩa duy vật thực tiễn là hoạt đong vật chất của con người nhưng lại xem nó là hoạt đông con buôn đê tiện không có vai trò gì đối với nhận thức của con người
* triết học mác lê nin : thực tiễn là 1 trong những phạm trù nền tảng cơ bản của triết học nói chung và lý luận nhận thức nói riêng . quan điểm đó đã tạo nên 1 bươc chuyển biến cách mang trong triết học . Thực tiễn là toàn bộ nhưng hoạt đong vật chất có mục đính , mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
- HĐ thực tiễn có 3 HĐ cơ bản : hđ sx vật chất : là hđ cơ bản đầu tiên của thực tiễn . đây là hđ mà con người sử dụng công cụ lao động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm vật chất nhằm duy trì sự tồn tại thiết yếu của mình
- HĐ chính trị XH là hđ của tổ chức cộng đồng người khác nhau nhằm cải biến các mối quan hệ xh dể thúc đẩy xã hội pt
- Thực nghiệm khoa học là hoạt đọng đc tiến hành trong đk con người tạo ra gàn giống , giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu . Đây là 1 ht đặc biêt của thực tiễn , nó có vai trò ngày càng pt trong sự pt của xh
- các hđ này có mqh chặt chẽ với nhau trong đó hđ sản xuất là cơ bản nhất , đóng vai trò quyết định
B, nhận thức và trình đọ của nhận thức
- Ng tắc cơ bản của học thuyết này là
+ 1 là : thừa nhận TG vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người
+ 2 là : thừa nhận kn nhận thức dược TG của con người , coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người , là hđ tìm hiểu khách thể của chủ thể . không có cái gì à không thể nhận thức đc mà chỉ có cái con người chưa nhận thức đc thôi
+ 3 là k định sự phản ánh đó là 1 qt biện chứng , tích cực , tự giác , và sáng tạo , Qt phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết , từ biết ít đến biết nhiều , từ ht đến bc
+ - 4 là coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức , là đọng lực mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiển tra chân lý
Dựa trên nguyên tắc đó cndvbc khẳng định nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng phải tích cực tự giác và sáng tạo thế giwois khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn
Dựa vào trình đọ tâm nhập vào bản chất của đối tượng , ta có thể phân chia thàh nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
Nhận thức kinh nghiệm : đây là loại nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật , hiện tương trong tự nhiên , xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học . Có hai loại tri thức kn thông thường và tri thức kn khoa học
Nhận thức ly luận là loại nhận thức gián tiếp , trìu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật hiện tượng
- Nhận thức kn và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau có quan hệ biện chứng với nhau . Nhận thưc kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận nó cung cấp cho nhận thức ly luạn những tư liêu phong phú , cụ thể . Nhận thức lý luận không xuất hiện 1 cách tự phát từ kn nó có thể đi trước những sự kiện kn ,hướng đãn sự hình thành tri thức kn có giá trị lựa chịn kn hợp lý để phục vụ hoạt đọng thực tiễn thông qua đó nâng cao tri thức kn từ chỗ cái cụ thể , riêng lẻ , đơn nhất trở thành cái phổ biến , khái quát
- nhận thức thông thường đc hình thành 1 cách tự phát , trực tiếp từ trong hoạt dọng hàng ngày của con người nó phản ánh sự vật , hiêng tượng xảy ra trong đời sống thực tế hàng ngày nhận
- nhận thức thông thường đc hình thành 1 cách tự phát , trực tiếp từ trong hoạt dọng hàng ngày của con người nó phản ánh sự vật , hiêng tượng xảy ra trong đời sống thực tế hàng ngày nhận
- thức khoa học được hình thành 1 cách tự giác , gián tiếp từ sự phản ánh đặc ddiemr bản chất những quan hệ tất yếu của các sự vật . nó có tính khách quan trìu tượng khía quát lại vừa có tính hệ thống có căn cứ và có tính trân thực nó sử dụng cả ngôn ngữ thông thường và ngôn ngữ khoa học để diển tả bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu
- Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học có mqh chặt chẽ với nhau nhận thưc thông thường có trước nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của cá khoa học và ngược lại
C, Vai trò : không có 1 lĩnh vực nào lại không xuất phát từ thực tiễn không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn
- nhờ có hd thực tiễn mà các giác quan con người càng được hoàn thiện , năng lực tư duy logic không ngừng đc củng cố và pt các phương tiện nhận thức ngày càng tinh vi hiện đại có tác dụng “ nối dài “ các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới .
- Nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đạt ra và để chỉ đạo , đinh hướng hoạt động thực tiễn
- Thực tiễn vừa là cơ sở động lực cừ là mục đính của nhận thức trng quá trình hình thành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhận thức không đứng yên mà nằm trong quá trình vận đong không ngừng
- Qua thực tiễn để bổ xung điều chỉnh , sửa chữa , p0hat triển và hoàn thiện kết quả nhạn thức
- Thực tiễn quy đinh nhận thức .
CHƯƠNG IV
1) ĐK ra đời – đặc trưng và ưu thế của sx hàng hóa .
* ĐK ra đời :- phân công lao động XH
KN là sự phân chia lao động xã hội thành các nghành nghề khác nhau của nền sx xh
+ Vai trò : phân công lđ XH tạo ra sự chuyên môn hóa sản xuất mỗi người chỉ sx ra 1 hoặc 1 số loại sp nhất định . Xong cs nhu cầu lại đòi hỏi có nhiều loại sp # nhau => họ cần trao đổi cho nhau
- Sự tách biệt tg đối về mặt kt của những người sx hàng hóa : Tức là những người sx trở thành chủ thể sx , độc lặp nhất định . Do đó sp làm ra thuộc quyền sở hữu do họ cho phối . vậy người này muốn tiêu dùng sp của người kia họ pahir thông qua trao đổi mua bán hàng hóa
- * Đặc trưng của sx hàng hóa : - mục đích Sx để bán ,để trao đổi thỏa mãn nhu cầu người #
- Động lực sx : lợi nhuận
- Cạnh tranh : là hiện tượng phổ biến , buộc người sx phải thường xuyên cải tiến kt , phát triển nawg suất lao động , nâng cao chất lượng sp
- Thị trường: quan hệ hàng hóa tiền tệ thống trị
* Ưu thế của sx hàng hóa
Sản xuất tự cung tự cấp | Sản xuất hàng hóa |
MĐ: sx ra những gía trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiên dùng của chính người sx | MĐ; sx để bán vì mục tiêu lợi nhuận |
Cản trỏ phát triển của phân công lao động xã hội | Là cơ sở nâng cao NSLĐ và tạo đk cải tiến công cụ lđ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kt |
Không có cạnh tranh, sx quy mô nhỏ nhu cầu thấp chủ yếu dựa vào nguồn lực tự nhiên | Cạnh tranh vì lợi nhuận quy mô sx lớn , các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm |
Đời sống vật chất văn hóa tinh thần của mỗi người của xh thấp , nghèo nàn | Thị trường mở rộng tạo đk thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng pt |
2,Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao Động Sản Xuất Hàng Hóa
Hàng hoá : là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của con người trong tiêu dùng để trao đổi.Có 2 thuộc tính : Giá trị sử dụng & Giá trị trao đổi.
. Giá trị sử dụng : là công dụng của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người trong tiêu dùng.
Đặc điểm :
+ Bộc lộ thông qua quá trình thỏa mãn nhu cầu của con người.
+ Một hàng hoá có thể có nhiều công dụng
+ Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với cuộc sống.
Hình thái:
+ Biểu hiện ở các tư liệu sản xuất ( như nguyên liệu, máy móc)
+ Biểu hiện ở các vật phẩm phục vụ tiêu dùng cá nhân ( như lương thực, thực phẩm).
. Giá trị trao đổi : mang tính trừu tượng, là tương quan về số lượng giữa hàng hoá này với hàng hoá khác trong trao đổi. Nó là một phạm trù trừu tượng giữa những người sản xuất, chỉ thông qua trao đổi.
Đặc điểm : Giá trị hàng hoá là lao động trừu tượng đã kết tinh trong hàng hoá.
Giá trị do lao động kết tinh, thước đo là thời gian.Giá trị được coi là cơ sở
trao đổi.Nó là một phạm trù trừu tượng giữa những người sản xuất.Chỉ
thông qua trao đổi mới có giá trị.
Bản chất của trao đổi hàng hoá : người ta chỉ đổi cho nhau những vật có công dụng khác nhau nhưng giá trị bằng nhau. Qua trao đổi giá trị được biểu hiện bằng tiền(giá cả).
Tính chất hai mặt của hàng hoá :
Lao động sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể : là lao động của một nghề chuyên môn nhất định có đối tượng, mục đích, phương pháp, công cụ lao động riêng đạt kết quả riêng.
+ Lao động trừu tượng : là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Nó tạo ra giá trị của hàng hoá.
Mâu thuẫn với lao động cụ thể của nó thông qua 2 thuộc tính.
So sánh lao động giản đơn – lao động phức tạp :
. Lao động giản đơn : ai cũng tiến hành được, không đòi hỏi chuyên môn.
. Lao động phức tạp : là lao động qua đào tạo kỹ thuật, cần kỹ năng chuyên môn.
CHƯƠNG V
1 Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
1) Phân tích sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản được thể hiện trong công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Ta có T-H-T' (công thức chung của tư bản) và H-T-H (công thức lưu thông hàng hoá giản đơn)
.
a) Hai công thức trên
a) Hai công thức trên
+) Giống nhau ở chỗ đều dược tạo nên bởi hai yếu tố hàng và tiền; đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiệnquan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.
+) Khác nhau ở chỗ lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H-T) và kết thúc bằng hành vi mua (T-H); điểm xuất phát và kết thúc đều là hàng hoá, tiền chỉ đóng vai trũ trung gian, mục đích cuối cùng của quá trỡnh này là giỏ trị sử dụng. Ngược lại, lưu thông tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T); điểm xuất phát và kết thúc đều là tiền, hàng hoá chỉ đóng vai trũtrung gian, mục đích cuối cùng của lưu thông tư bản là giá trị, và là giá trị lớn hơn. Số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản. Do đó, tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư. Công thức T-H-T', với T' = T+m được coi là công thức chung của tư bản. Mọi tư bản đều vận động theo quy luật này với mục đích cuối cùng là đem lại giá trị thặng dư. Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư.
b) Mâu thuẫn của công thức chung tư bản: giá trị thặng dư ở đâu ra?
b) Mâu thuẫn của công thức chung tư bản: giá trị thặng dư ở đâu ra?
Xét trong lưu thông:
+) Trong trường hợp trao đổi ngang giá, chỉ có sự thay đổi hỡnh thái của giá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn khôngthay đổi. Tuy nhiên, về mặt giá trị sử dụng, thỡ cả hai bên trao đổi đều có lợi.
+) Trong trường hợp trao đổi không ngang giá (hàng hoá có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn giá trị), trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù cho cái thiệt khi mua và ngược lại. Cho nên nếu xét chung cho toàn xã hội thì tổng giá trị hàng hóa ko tăng lên.
Như vậy, lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị mới (giá trị thặng dư).
Xét ngoài lưu thông: Nếu người sx muốn tạo thêm giá trị mới cho hàng hóa thì phải bằng sức lao động của mình.
Như vậy “ Tư bản không thể xuất hiên từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông, nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó chính là mâu thuẫn cung thức chung của tư bản
Để giải quyết mâu thuẫn này phải tìm trên thị trường một loại hàng hóa có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đó là hàng hóa sức lao động.
*hai thuộc tính của hàng hoá
1. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi buôn bán.
Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm... hay vô hình như dịch vụ, giao thông vận tải... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
2. Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Hàng hoá nào cũng có một hay một vài công dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trị sử dụng. Ví dụ như gạo là dùng để ăn, giá trị sử dụng của gạo là để ăn...
Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tín tự nhiên (Lý, hoá, sinh) của thực thể hàng hoá đó quy định nhưng việc phát hiện ra những thuộc tính có ích đó lại phụ thuộc vào sự phát triển của XH, của con người. XH càng tiến bộ, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng ngày càng phong phú và chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.
Giá trị sử dụng là giá trị sử dung XH. Nó không phải là giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản xuất mà là cho XH thông qua trao đổi mua bán. Do đó, người sản xuất phải luôn quan tâm đến như cầu của XH, làm cho sản phẩm của họ phù hợp với nhu cầu XH.
Giá trị sử dụng mang trên mình giá trị trao đổi.
3. Để hiểu giá trị của hàng hoá, trước hết, ta phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ như: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
Hai hàng hoá khác nhau như vậy có thể trao đổi với nhau thì giữa chúng phải có một cơ sở chung. Lao động hao phí tạo ra hàng hoá chính là cơ sở chung cho việc trao đổi đó và tạo ra giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động XH của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm. Giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Vì vậy, giá trị là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
4. Hai thuộc tính đó của hàng hoá vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất. Chúng thống nhất ở chỗ: chúng cùng tồn tại trong hàng hoá, một hàng hoá phải có hai thuộc tính này, thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá. Tuy nhiên, chúng mâu thuẫn ở hai điểm: thứ nhất, về một giá trị sử dụng thì hàng hoá khác nhau về chất còn về mặt giá trị thì hàng hoá lại giống nhau về chất; Thứ hai, giá trị được sử dụng trong quá trình lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện trong quá trình tiêu dùng.
*Tính chất hai mặt của hàng hoá :
Lao động sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể : là lao động của một nghề chuyên môn nhất định có đối tượng, mục đích, phương pháp, công cụ lao động riêng đạt kết quả riêng.
+ Lao động trừu tượng : là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Nó tạo ra giá trị của hàng hoá.
Mâu thuẫn với lao động cụ thể của nó thông qua 2 thuộc tính.
So sánh lao động giản đơn – lao động phức tạp :
. Lao động giản đơn : ai cũng tiến hành được, không đòi hỏi chuyên môn.
. Lao động phức tạp : là lao động qua đào tạo kỹ thuật, cần kỹ năng chuyên môn.
So sánh lao động tư nhân – lao động xã hội :
Lao động tư nhân : là lao động của từng cá nhân, sản phẩm của mỗi cá
nhân. Là lao động mang tính tự phát.
Lao động xã hội : là lao động do cá nhân hợp thành, cần phải có điều kiện sản phẩm của cá nhân.
3,Trình bày lượng giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là do LĐ XH, LĐ trừu tượng của người SX hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó. Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng LĐ tiêu hao để SX ra hàng hóa đó và nó được tính bằng ngày, giờ, tháng, năm. Trong thực tế, có nhiều người cùng SX ra một mặt hàng, nhưng điều kiện SX, trình độ tay nghề, NSLĐ khác nhau. Thế nhưng lượng giá trị của hàng hóa không phải do mức hao phí LĐ cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian LĐ XH cần thiết.
-Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao động XH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XH trung bình) để sản xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi.
4, Quy luật giá trị
Nội dung của quy luật giá trị là:
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
+Trong sản xuất, buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được;
+ còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.
Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. ở đây, giá trị như cái trục của giá cả.
Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:
+ Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.
Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
+Trong sản xuất, buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được;
+ còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.
Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. ở đây, giá trị như cái trục của giá cả.
Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:
+ Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.
Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.
-Ý nghĩa
Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực. Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét